Bài đăng

Bị nhiễm virus HPV có nên sử dụng bao cao su khi quan hệ?

Hình ảnh
Hỏi Chào bác sĩ! Em là nữ, 24 tuổi, hiện tại chưa có gia đình. Em vừa có kết quả dương tính với virus HPV chủng 66. Em muốn hỏi bác sĩ là nếu em có quan hệ với bạn tình qua âm hộ thì nên dùng bao cao su để bảo vệ bạn tình.  Xem thêm:  https://gentis.com.vn/nen-xet-nghiem-hpv-bao-lau-1-lan-la-tot-nhat-d408 Nhưng nếu quan hệ qua miệng hay hậu môn thì có cần phải dùng bao cao su không ạ? Và chủng 66 có thể gây bệnh gì cho nam và nữ ạ? Em có tìm hiểu thì hiện tại rất ít người nhiễm và ít nghiên cứu về chủng 66. Mong bác sĩ tư vấn giúp em, em cảm ơn bác sĩ. N.N.D Trả lời Chào em! Cám ơn em đã gửi câu hỏi đến Gentis. Xem thêm: Quy trình xét nghiệm HPV gồm những bước nào ? HPV chủng 66 ít có nguy cơ gây ung thư cổ tử cung hơn 1 số chủng khác nhưng có thể gây 1 số bệnh lây qua đường tình dục như: sùi mào gà,... Do vậy khi quan hệ tình dục bằng cách nào bạn tình của bạn cũng nên sử dụng bao cao su để tránh lây nhiễm cho nhau nhiều bệnh khác nữa như HIV, Gian

Nhiễm HPV: Phương pháp điều trị nào tốt nhất?

Hình ảnh
Hỏi Chào bác sĩ! Em bị viêm ngứa phụ khoa, khí hư nhiều. Em đã đi khám và có yêu cầu làm xét nghiệm HPV. Kết quả như sau: Dương tính một hoặc nhiều type thuộc 12 type( 31, 33, 35, 39, 45, 51, 52, 56, 58, 59, 66, 68). Em vô cùng lo lắng với các chỉ số trên.  Xem thêm: Xét nghiệm HPV ở đâu tphcm Mong bác sĩ tư vấn cho em phương pháp điều trị và thời gian điều trị như thế nào? Bệnh của em có chữa khỏi không ạ? Em cảm ơn bác sĩ. N.T Trả lời Chào bạn! Bạn dương tính với nhiều type HPV, trong đó có những type nguy cơ cao với ung thư cổ tử cung.  Xem thêm; Ai nên xét nghiệm HPV Bạn nên đến các bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Gentis bác sĩ chuyên khoa sản phụ sẽ để bạn làm thêm 1 số xét nghiệm khác như: xét nghiệm tầm soát ung thư cổ tử cung, soi cổ tử cung,...Sau khi có kết quả bác sĩ sẽ đưa ra kết luận chính xác nhất về tình trạng bệnh, tư vấn cho bạn các bước điều trị tiếp theo nhé. Xem thêm: Xét nghiệm HPV ở đâu Hà Nội Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi đến

Làm thế nào tránh được HPV và những vấn đề sức khỏe mà bệnh này gây ra?

Hình ảnh
Bạn có thể thực hiện một số điều để giảm nguy cơ bị nhiễm HPV. Tiêm vắc-xin. Vắc-xin HPV này rất an toàn và hữu hiệu. Nó có thể phòng bệnh (bao gồm ung thư) do HPV gây ra khi được sử dụng ở những nhóm tuổi được khuyến cáo. (Xem mục “Ai nên được tiêm vắc-xin?” dưới đây) CDC đề xuất lứa tuổi 11 – 12 nên tiêm hai liều vắc-xin HPV để phòng bệnh ung thư do HPV gây ra. Để biết thêm thông tin về các khuyến cáo này. Xem thêm:  Phòng ngừa ung thư cổ tử cung Tầm soát ung thư cổ tử cung. Tầm soát định kỳ ung thư cổ tử cung cho nữ giới từ 21 đến 65 tuổi có thể ngăn ngừa bệnh. Nếu bạn có quan hệ tình dục Dùng bao cao su đúng cách mỗi khi quan hệ tình dục. Điều này có thể giảm nguy cơ bị HPV. Nhưng HPV có thể gây nhiễm trùng ở những chỗ bao cao su không che được — do đó có thể không phòng được HPV một cách triệt để; Xem thêm;  Ung thư cổ tử cung có nguy hiểm không Nên duy trì mối quan hệ một vợ một chồng từ hai phía – nghĩa là chỉ quan hệ tình dục với người chỉ quan

Làm sao biết mình có bị HPV hay không?

Hình ảnh
Ai nên được tiêm vắc-xin? Nam nữ 11 – 12 tuổi đều nên được tiêm vắc-xin. Nên tiêm vắc-xin cho nam giới đến 21 tuổi, nữ giới đến 26 tuổi nếu họ chưa được tiêm vắc-xin đầy đủ khi còn nhỏ. Xem thêm:   Dấu hiệu mắc ung thư cổ tử cung Cũng cần tiêm vắc-xin cho người đồng tính nam và lưỡng tính (hoặc bất cứ nam giới nào có quan hệ tình dục với người cùng giới) cho đến 26 tuổi. Ngoài ra, tiêm vắc-xin cho nam giới và nữ giới bị suy giảm miễn dịch (bao gồm cả người bị HIV/AIDS) cho đến 26 tuổi cũng là rất cần thiết nếu họ chưa được tiêm vắc-xin đầy đủ khi còn nhỏ. Làm sao biết mình có bị HPV hay không? Không có xét nghiệm nào biết được “tình trạng HPV” ở người. Và cũng không có xét nghiệm HPV được chấp thuận nào tìm được HPV ở miệng hoặc họng. Chỉ có các xét nghiệm HPV dùng để tầm soát ung thư cổ tử cung. Chỉ nên làm những xét nghiệm này để tầm soát cho nữ giới từ 30 tuổi trở lên. Không nên xét nghiệm HPV để tầm soát cho nam giới, người vị thành niên ho

Xét nghiệm HPV định kỳ giúp phát hiện và ngăn ngừa ung thư cổ tử cung

Hình ảnh
Xét nghiệm HPV không thể khẳng định được bạn có ung thư hay không nhưng qua kết quả thu được các bác sĩ có thể đánh giá được nguy cơ ung thư cổ tử cung mà bệnh nhân mắc phải. Thông thường xét nghiệm sẽ giúp phát hiện được loại virus gây nên ung thư cổ tử cung có đang tồn tại trong cơ thể hay không. Việc thực hiện xét nghiệm HPV chỉ nên áp dụng cho phụ nữ trên 30 tuổi và không khuyến khích với phụ nữ dưới độ tuổi này. Vì virus HPV thường lây qua đường tình dục. Xem thêm: Xét nghiệm myDNA có chính xác hay không   Ngoài ra HPV còn có thể lây truyền một cách dễ dàng qua da và niêm mạc. Tuy nhiên, nhiễm trùng HPV có thể tự khỏi. Việc áp dụng các biện pháp chăm sóc sức khỏe theo liệu trình của bác sĩ sẽ giúp ngăn ngừa quá trình gây nên ung thư cổ tử cung.  Xét nghiệm HPV bao gồm những quy trình gì? Về quy trình xét nghiệm HPV thường được thực hiện đồng thời cùng xét nghiệm Pap - xét nghiệm này giúp thu thập các tế bào từ cổ tử cung để kiểm tra những bất thường hoặc

Xét nghiệm HPV thường áp dụng cho phụ nữ từ 30 tuổi đúng không

Hình ảnh
Ung thư cổ tử cung là bệnh phụ khoa thường gặp ở phụ nữ đứng sau ung thư vú. Thông thường bệnh nhân nhiễm HPV đều không có nhiều có triệu chứng rõ ràng.  Chính vì vậy, việc xét nghiệm HPV giúp phát hiện và điều trị bệnh kịp thời. Vậy xét nghiệm HPV là gì? Tham khảo ngay những thông tin hữu ích trong bài viết dưới đây. Xét nghiệm HPV là xét nghiệm giúp tầm soát, phát hiện virus gây ung thư cổ tử cung ở phụ nữ từ 30 tuổi. Thông thường bác sĩ sẽ chỉ định bạn làm 02 xét nghiệm để phát hiện virus HPV là: + Xét nghiệm Pap thường áp dụng cho phụ nữ trong độ tuổi từ 21. Tế bào cổ tử cung sẽ được soi dưới kính hiển vi. Nếu nhiễm HPV sẽ thấy sự hiện diện của các tế bào rỗng. + Xét nghiệm HPV ở đâu thường áp dụng cho phụ nữ từ 30 tuổi trở nên có thể kết hợp cùng với xét nghiệm Pap. Xét nghiệm này giúp phát hiện các virus gây nhiễm trùng hoặc có thể dẫn tới ung thư. Việc thực hiện các xét nghiệm trên sẽ được tiến hành theo chỉ định của bác sĩ nhằm chẩn đoán được chính xá

Chuẩn bị cho xét nghiệm Pap như thế nào?

Hình ảnh
Ung thư cổ tử cung có nguy hiểm không  - Để đảm bảo rằng kết quả xét nghiệm Pap chính xác nhất có thể, bạn cần làm theo những hướng dẫn dưới đây: Không được quan hệ tình dục trong 2-3 ngày trước khi thử nghiệm. Để tránh rửa trôi các tế bào bất thường, không sử dụng những thứ như bọt tránh thai, băng vệ sinh, thuốc đặt âm đạo và không thụt rửa trong 2 đến 3 ngày trước khi thử nghiệm. Thời gian tốt nhất để lên lịch kiểm tra Pap của bạn là ít nhất 5 ngày sau khi kết thúc kỳ kinh nguyệt. Mặc dù vẫn có thể thực hiện xét nghiệm trong những ngày “đèn đỏ”, nhưng bác sĩ khuyến cáo nên tránh thời gian có kinh để đạt được kết quả chính xác nhất. Để biết  nguyên nhân gây ra ung thư cổ tử cung . Bạn nên đi tiểu trước khi thực hiện xét nghiệm Pap vì bàng quang đầy có thể khiến bạn bị khó chịu trong khi thực hiện xét nghiệm. Quy trình thực hiện xét nghiệm Pap Quy trình thực hiện xét nghiệm Pap thường diễn ra rất nhanh gọn và đơn giản, thường chỉ mất tầm vài phút. Bạn sẽ đ