Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2019

Bà bầu nằm ngủ như thế nào là tốt nhất?

Hình ảnh
Theo lời khuyên của các chuyên gia, bà bầu nên nằm nghiêng về bên trái vì: Xemt hêm:  double test là gì - Tư thế này giúp cải thiện quá trình lưu thông máu tới tim của thai phụ và nhau thai, giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh. - Nằm nghiêng bên trái sẽ không gây ra bất cứ lực ép nào cho gan, giúp gan hoạt động được bình thường. Xem thêm:  khám sàng lọc trước sinh - Bà bầu nằm nghiêng bên trái còn tốt cho thận bởi tư thế này sẽ giúp loại bỏ chất thải và chất lỏng dư thừa ra khỏi cơ thể, từ đó giúp làm giảm sưng ở mắt cá chân, bàn chân và tay.

Khi mang thai mẹ bầu không nên nằm nghiêng

Hình ảnh
Nằm sấp Tư thế nằm sấp sẽ gây áp lực lên bào thai. Xem thêm:  chọc ối có đau không Nằm sấp cũng là một trong những tư thế nằm ngủ mà bà bầu cần tránh thế này, nhất là khi thai nhi ngày càng lớn. Bởi nằm sấp sẽ gây áp lực lên bào thai, không hề tốt cho sự phát triển của bé. Bên cạnh đó, khi nằm ngủ ở tư thế này, các tĩnh mạch bị nén lại gây cản trở lượng máu về tim khiến bà bầu khó thở, tụt huyết áp. Khi mẹ bầu bị tụt huyết áp sẽ kéo theo lượng máu đến thai nhi giảm theo rất nguy hiểm. Nằm nghiêng bên phải Nằm nghiêng bên phải trong 3 tháng cuối thai kỳ sẽ gây xoắn vặn mạch máu trong tử cung. Xem thêm:  làm xét nghiệm triple test So với nằm ngừa và nằm sấp thì nằm nghiêng bên phải có vẻ khả quan hơn. Tuy nhiên, nằm nghiêng bên phải trong 3 tháng cuối thai kỳ có thể gây áp lực đến gan của thai phụ và gây xoắn vặn mạch máu trong tử cung.

Lưu ý về tư thế ngồi cho mẹ bầu bảo đảm sức khỏe

Hình ảnh
- Tựa thẳng lưng vào thành ghế, kê thêm chiếc gối nhỏ phía sau. Loại ghế lý tưởng dành cho mẹ bầu ở mức khoảng 40cm.  Xem  thêm:  chọc ối bao nhiêu tiền - Khi chuyển từ tư thế đứng sang ngồi, đừng quá đột ngột, thay vào đó mẹ bầu nên dùng tay chống vào đùi hoặc tay vịn vào ghế rồi từ từ ngồi xuống. Trong những tháng cuối thai kỳ, khi bụng quá lớn, mẹ bầu nên đỡ phần lưng khi ngồi xuống, sau đó chầm chậm tựa lưng vào ghế, hai chân mở song song.  - Khi làm việc văn phòng phải ngồi lâu, sau mỗi giờ nên di chuyển xung quanh nơi làm việc cho máu lưu thông đều, tránh trường hợp dẫn đến bệnh trĩ.  Xem thêm: làm xét nghiệm triple test - Nếu đi xe đường dài, thỉnh thoảng cần xoa bóp bắp chân để các khớp và cơ chân không bị tê mỏi, chuột rút…

Tư thế ngồi không tựa lưng không tốt cho bà bầu

Hình ảnh
Ngồi không tựa lưng  Ngồi không tựa lưng sẽ làm tăng thêm áp lực lên lưng của bạn, trong khi bạn đã phải chịu chứng đau lưng trong suốt thời kỳ mang thai .  Xem thêm:  xét nghiệm nipt là gì Vì thế, bạn nên để lưng được hỗ trợ bằng nhiều điểm tựa nhất có thể và luôn giữ cho cột sống thẳng. Tránh ngồi ghế đẩu hoặc ghế có tựa lưng thấp khi mang thai.  Ngồi không có điểm tựa sẽ gây áp lực lên phần lưng. Ngồi gập người về phía trước  Tư thế ngồi này tạo áp lực lên bụng, không những khiến cho mẹ bầu thấy rất không thoải mái mà còn gây nguy hiểm cho thai nhi.  Xem thêm:  chọc ối có nguy hiểm không Trong giai đoạn thai nhi đang phát triển, ngồi gập người có thể tạo áp lực, đè nén lên em bé. Việc ngồi gập có thể khiến lồng ngực của bạn để lại dấu tích vết vĩnh viễn trên cơ thể mềm mại của đứa bé.

Bố mẹ thường tranh luận, cãi nhau không tốt cho thai nhi

Hình ảnh
Điều này thể hiện tình cảm vợ chồng của hai người đang “lung lay” và thực sự không hề tốt cho tâm lý của thai phụ. Những lần tranh luận hoặc cãi cọ giữa bố mẹ khiến mẹ bầu mang cảm xúc căng thẳng, khó chịu, từ đó khiến thai nhi cũng bị ảnh hưởng theo.  Xem thêm:  chọc ối có nguy hiểm không Mẹ bầu bị stress khiến lượng hormone cortisol và dolpamine trong máu tăng cao. Chúng theo nhau thai truyền tới thai nhi. Những đứa trẻ sinh ra bởi các bà mẹ thường xuyên căng thẳng, đời sống hôn nhân không hạnh phúc có nguy cơ cao bị trầm cảm, kém thông minh, chậm nói.  Bố mẹ hút thuốc lá hoặc người phụ nữ sống trong môi trường nhiều khói thuốc  Nhiều nghiên cứu khoa học nhận thấy, thai nhi có bố hút thuốc lá thường xuyên, thậm chí đã cai thuốc từ nhiều năm trước nguy cơ cao mắc bệnh hen suyễn từ trong bụng mẹ. Nếu bạn có ý định sinh con, người chồng cần có ý thức trách nhiệm bảo vệ sức khỏe cho chính mình và vợ con từ bỏ thuốc lá.  Xem thêm:  làm xét nghiệm triple test B

Bố mẹ quan hệ tình dục quá nhiều và quá mạnh ảnh hưởng thai nhi

Hình ảnh
Bố mẹ cần tránh những hành động này để không ảnh hưởng đến thai nhi nhé. Các chuyên gia luôn khuyến khích các cặp vợ chồng trong suốt thai kì cần xây dựng chế độ sinh hoạt và ăn uống lành mạnh để em bé trong bụng mẹ phát triển tốt nhất. Tuy nhiên, bạn có biết một số thói quen phổ biến của cha mẹ đôi khi ảnh hưởng xấu đến con yêu rất nhiều không.  Xem thêm:  chọc ối bao nhiêu tiền Bố mẹ quan hệ tình dục quá nhiều và quá mạnh  Phụ nữ mang thai được khuyến cáo nên hạn chế quan hệ tình dục trong 3 tháng đầu thai kì và 1-2 tháng cuối sát ngày dự sinh để tránh kích thích bé yêu. (ảnh minh họa)  Thực tế khi bố mẹ gần gũi nhau, bé không bị ảnh hưởng như nhiều người vẫn tưởng, nhưng khi bố mẹ lạm dụng “chuyện ấy”, “yêu” liên tục với những tư thế quan hệ khó hoặc có hành vi thô bạo thì bé đang bị đẩy vào tình huống nguy hiểm.  Xem thêm:  xét nghiệm double test là gì Phụ nữ mang thai được khuyến cáo nên hạn chế quan hệ tình dục trong 3 tháng đầu thai kì và 1-2 thá

Mẹ mang thai cần bổ sung các loại rau này

Hình ảnh
Rau ngót  Rau ngót chứa nhiều vitamin và các khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Đây là một loại thực phẩm lành tính và tốt cho phụ nữ sau sinh.  Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Ăn rau này thường xuyên giúp nhanh phục hồi sức khỏe, chống táo bón, giải nhiệt cơ thể, giảm nguy cơ viêm nhiễm sau sinh, giúp tử cung co thắt để nhanh chóng đẩy hết sản dịch ra ngoài. Đặc biệt rau ngót còn có công dụng thông tắc tia sữa, giúp sữa mẹ về nhiều và đều hơn.  Rau lang  Không chỉ có tác dụng nhuận tràng, rau lang còn lợi sữa cho sản phụ sau sinh. R au này khá lành tính nên có thể xào, nấu canh hay luộc ăn hàng ngày đều tốt.  Xem thêm:  xét nghiệm nipt giá bao nhiêu Rong biển  Rong biển chứa nhiều đạm, khoáng chất, sắt, các yếu tố vi lượng cùng nhiều vitamin có lợi cho sức khỏe. Từ xưa đến nay, rong biển được dùng như một loại thực phẩm bổ máu, bồi bổ cơ thể rất tốt cho người già, người mới ốm dậy. Đặc biệt phụ nữ sau sinh dùng rong biển nấu canh ăn thường xuyên

Thực phẩm ’ngon, bổ, rẻ’ giúp mẹ có dòng sữa mát lành

Hình ảnh
Chuối sứ, rau ngót, rau lang, rong biển, hoa chuối... lành mạnh lợi sữa cho phụ nữ đang cho con bú. Theo bác sĩ chuyên khoa 1 Trần Thị Minh Nguyệt, một trong những vấn đề khiến các sản phụ quan tâm hàng đầu là sữa mẹ.  Xem thêm: chọc ối bao nhiêu tiền Để tạo dòng sữa nhiều và chất lượng, bác sĩ khuyên người mẹ nên ăn uống hợp lý và đa dạng thực phẩm để cung cấp đủ chất cho sự phục hồi cơ thể mẹ sau sinh, đồng thời tốt cho sức khỏe và sự phát triển của con.  Bác sĩ gợi ý một số loại thực phẩm "ngon, bổ, rẻ" vừa cung cấp năng lượng, hồi phục sức khỏe cho người mẹ vừa lợi sữa cho con bú như sau:  Xem thêm:  chọc ối có đau không Chuối sứ  Chuối sứ vỏ hơi sần, quả tròn, to hơn các loại chuối khác. Nghiên cứu cho thấy loại trái cây này rất giàu dinh dưỡng. Không chỉ thịt chuối thơm ngon mà lớp vỏ mỏng sát thịt chuối cũng có tác dụng giúp sản phụ tăng lưu lượng sữa.

Nổi đốm và chảy máu trong quá trình mang thai

Hình ảnh
Nổi đốm hoặc chảu máu ở âm đạo trong quá trình mang thai có thể khiến các bà mẹ vô cùng lo lắng. Tuy nhiên, nếu chỉ một vài giọt máu thì đó là điều bình thường. Thông thường, nổi đốm có thể là dấu hiệu phổ biến của việc phôi thai đang dần được bám chặt vào tử cung.  Xem thêm:  chọc ối có đau không Tuy nhiên, nếu chảy máu nhiều thì cần phải cảnh giác vì đây có thể là dấu hiệu của một số triệu chứng nặng hơn như sẩy thai, bong nhau thai (placental abruption) hay rau tiền đạo (placenta previa). Một nghiên cứu vào năm 2009 được xuất bản trên Tạp chí Obstetrics & Gynecology báo cáo rằng chảy máu nhiều trong 3 tháng đầu tiên, đặc biệt đi kèm với triệu chứng đau đớn báo hiệu cho nguy cơ bị sẩy thai rất cao. Còn nếu chỉ nổi đốm và chảy máu ít thì đó là triệu chứng bình thường, đặc biệt nếu chỉ kéo dài một đến hai ngày.  Xem thêm:  xét nghiệm double test Chảy mủ ở âm đạo trong quá trình mang thai cũng là hiện tượng bình thường nhưng nếu chảy mủ nhiều hoặc mủ có dấu

Tần suất di chuyển của thai nhi giảm đi

Hình ảnh
Trong giai đoạn giữa tuần 17 và 18, đa phần các bà mẹ đều bắt đầu cảm nhận được những chuyển động của em bé trong bụng. Khoảng 24 tuần, bé sẽ di chuyển mạnh hơn. Thậm chí, một số người còn nắm được rằng có một số giờ nhất định, thai nhi “hoạt động tích cực” hơn các giờ khác. Xem thêm:  hội chứng down Ảnh: Internet Tuy nhiên, nếu cảm thấy em bé đạp chậm hơn hoặc đột nhiên dừng đạp và không còn làm như vậy trong nhiều giờ thì tốt nhất là nên đến gặp bác sĩ ngay lập tức. Nếu em bé dừng đạp một thời gian tương đối thì đó có thể cảnh báo cho hiện tượng nước ối quá ít do người mẹ không cung cấp đủ nước cho cơ thể. Lúc này, uống nhiều nước hơn bình thường sẽ là một giải pháp tốt.  Xemt hêm:  chọc ối có nguy hiểm không Ngoài ra, thiếu chất dinh dưỡng và oxy trong phôi thai cũng dễ khiến cho túi ối bị rách, dẫn tới thai nhi bị sụt giảm mức độ vận động. Đồng thời, hiện tượng này cũng sẽ làm tăng rủi ro bị nhiễm trùng.  Sau 38 tuần, nếu trẻ ít đạp, các bà mẹ cần t