Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2019

Buồn nôn cũng là một trong những tác dụng phụ

Hình ảnh
Buồn nôn Buồn nôn cũng là một trong những tác dụng phụ phổ biến nhất khi mới mang thai. Nguyên nhân là do sự gia tăng mức độ hormone (khoảng 80% mẹ bầu bị ốm nghén 3 tháng đầu).  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Đối với một số mẹ, buồn nôn chỉ xảy ra vào buổi sáng, nhưng có những người nôn ói cả ngày, thậm chí bị ốm nghén cả thai kỳ. Nếu mẹ bỗng thấy dấu hiệu buồn nôn, có thể bạn mang bầu đấy. Nhạy cảm với mùi Mùi thức ăn, mùi khói xe, mùi mồ hôi… tất cả những loại mùi mà hàng ngày mẹ vẫn ngửi bình thường nhưng thời điểm này lại thấy khó chịu thì đó cũng có thể mẹ đã có bầu đấy.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down Các chuyên gia cho hay, nguyên nhân của hiện tượng này là do cơ thể mẹ đang phản ứng với những loại thức ăn không đảm bảo để em bé được an toàn nhất.

Khi mang thai, tử cung lớn dần sẽ đè lên bang quang

Hình ảnh
Khi mang thai, tử cung lớn dần sẽ đè lên bang quang khiến mẹ thường xuyên đi tiểu. Áp lực này gia tăng và sự thay đổi đường ruột cũng có thể làm chị em táo bón nhiều hơn. Em bé càng lớn, những triệu chứng này càng biểu hiện rõ rệt. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm triple test Mệt mỏi Mệt mỏi là dấu hiệu dễ dàng nhận thấy trong những tháng đầu mang thai. Nguyên nhân là do mẹ sẽ mất khá nhiều năng lượng cho sự hình thành và phát triển của thai nhi. Hầu hết sau 12 tuần, khi nhau thai đã được hình thành hoàn thiện, mẹ sẽ bớt mệt mỏi hơn. Buồn nôn Buồn nôn cũng là một trong những tác dụng phụ phổ biến nhất khi mới mang thai. Nguyên nhân là do sự gia tăng mức độ hormone (khoảng 80% mẹ bầu bị ốm nghén 3 tháng đầu). Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Đối với một số mẹ, buồn nôn chỉ xảy ra vào buổi sáng, nhưng có những người nôn ói cả ngày, thậm chí bị ốm nghén cả thai kỳ. Nếu

Buồn ngủ, nôn, kiệt sức trong 3 tháng đầu tiên

Hình ảnh
Thai nhi chuyển động sớm + nhiều Cảm giác em bé “cựa quậy” trong bụng quả là không hề dễ chịu đối với phụ nữ mang thai, riêng đối với phụ nữ mang song thai thì việc này có xu hướng xảy ra từ rất sớm và mức độ thường xuyên hơn bình thường.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Đây cũng là một dấu hiệu để bạn nhận biết liệu có phải mình đang mang thai nhiều hơn một em bé hay không. Buồn ngủ, nôn, kiệt sức trong 3 tháng đầu tiên có thể nghiêm trọng hơn với mẹ mang song thai. (ảnh minh họa) Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  double test là gì Mệt mỏi triền miên Đây là triệu chứng phổ biến nhất của những người mẹ mang thai đôi. Buồn ngủ, nôn, kiệt sức trong 3 tháng đầu tiên có thể nghiêm trọng hơn vì cơ thể mẹ phải “lao động” nhiều hơn để tạo dinh dưỡng cho bào thai. Trong một số trường hợp, mệt mỏi có thể là do các yếu tố khác (công việc, căng thẳng, nghèo dinh dưỡng...) chứ không phải dấu hi

Tăng cân nhiều hơn bình thường khi mang thai

Hình ảnh
Tăng cân nhiều hơn bình thường Phụ nữ mang song thai thường tăng cân nhiều so với các thai phụ bình thường. Cân nặng của phụ nữ khi mang thai có thể phụ thuộc vào chiều cao. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Đặc điểm cơ thể và cân nặng trước lúc mang thai, thế nhưng tăng cân quá nhanh trong thời gian ngắn có thể là do bạn đang mang trong bụng nhiều hơn một em bé. Nghén nặng Khoảng 50% phụ nữ mang thai buồn nôn hoặc nôn trong thai kỳ. Người mẹ mang thai đôi cũng vậy nhưng không có nghĩa là họ bị nghén gấp đôi.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm triple test Chỉ khoảng 15% người mẹ mang thai đôi bị nghén nặng.

Căng tức bụng dưới có thể là dấu hiệu bệnh lý nguy hiểm

Hình ảnh
Có rất nhiều trường hợp căng tức bụng dưới không phải là dấu hiệu có thai sớm. Nếu không phải có thai thì là dấu hiệu báo hiệu chu kỳ kinh sắp đến. Nhưng cũng có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý như: Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có đau không Bụng dưới căng tức có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh nguy hiểm (Ảnh minh họa) - Nhiễm trùng đường tiêu hóa: Khi gặp phải bệnh này thì vùng bụng dưới sẽ đau tức và càng về sau càng buốt và nhói rất khó chịu. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down - Bệnh sỏi thận: Căng tức bụng dưới kèm theo các cơn đau nhẹ dưới xương sườn là dấu hiệu của bệnh sỏi thận.

Bụng dưới căng kèm theo các dấu hiệu nào để biết có thai?

Hình ảnh
Ngoài hiện tượng bụng dưới căng thì các dấu hiệu có thai sớm như sau: Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test - Máu báo thai: Xuất hiện sau khi trứng đã được thụ tinh trong khoảng từ 7 - 14 ngày. Máu ra rất ít màu hồng hoặc nâu. Máu chỉ ra không quá 3 ngày.  - Chậm kinh: Khi trứng đã được thụ tinh thì chu kỳ sẽ không còn xuất hiện nữa, hiện tượng chậm kinh xuất hiện.  - Căng tức ngực Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  double test là gì - Chuột rút, thường xuất hiện sau khi trứng được thụ tinh thành công trong khoảng 7 - 12 ngày. - Các dấu hiệu khác như ốm nghén, táo bón, xì hơi, tâm trạng thay đổi thất thường.... Để chắc chắn có thai hay không chị em nên tới cơ sở y khoa để thực hiện những xét nghiệm chẩn đoán chính xác nhất.

Hoa cà độc dược được xem là một vị thuốc Đông Y

Hình ảnh
Hoa loa kèn Hoa loa kèn là loài hoa được trồng khá phổ biến ở Việt Nam, chúng thích nghi với nhiều loại khí hậu và rất dễ trồng. Tuy nhiên, hoa loa kèn cũng góp mặt trong danh sách những loại hoa không tốt cho bà bầu do nó chứa chất độc lycorine ở lá và củ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Chất độc của hoa khi xâm nhập vào cơ thể mẹ bầu sẽ gây nên chứng tiêu chảy, buồn nôn không dứt. Khi mẹ tiếp xúc trực tiếp với hoa cũng có khả năng gặp phải tình trạng ngứa, bỏng rát và gây ra ảo giác cho mẹ bầu. Hoa cà độc dược Hoa cà độc dược được xem là một vị thuốc Đông Y, tuy nhiên nó được xếp vào danh sách các loại thuốc có độc và phải thận trọng khi sử dụng. Cà độc dược có xuất xứ từ Colombia, còn được gọi là “Hơi thở của quỷ”. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Loài hoa này có chứa scopolamine, chỉ cần ngửi hương hoa là mẹ bầu đã có thể rơi vào trạng thái vô thức,

Hoa thủy tiên được nhiều người ưa chuộng

Hình ảnh
Hoa thủy tiên được nhiều người ưa chuộng để trưng bày trong nhà, đặc biệt là vào dịp Tết. Khác với cẩm tú cầu, hoa thủy tiên không chứa độc tố ở hoa, lá, cành…  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down Tuy nhiên điểm đặc biệt của loài hoa này chính là chất độc trong củ của nó. Các Alkaloids trong củ thủy tiên là chất độc cực kỳ nguy hiểm, nó có thể gây chóng mặt, buồn nôn, tiêu chảy, hôn mê sâu thậm chí có thể tử vong ngay cả khi tiếp xúc với một lượng rất nhỏ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối bao nhiêu tiền Chất độc có thể dễ dàng ngấm vào cơ thể thông qua vết thương hở, do đó mẹ bầu phải vô cùng cẩn thận khi tiếp xúc với củ thủy tiên. Tốt nhất là nên tránh tiếp xúc với loài hoa này trong suốt thai kỳ của mẹ.

à bầu nên ăn hải sản như thế nào để tốt cho thai nhi

Hình ảnh
Một con cua biển trung bình cung cấp đến hơn 100% nhu cầu vitamin B12 mỗi ngày của cơ thể. Thịt cua còn rất giàu folate (34,7mcg), vitamin B1 (0,1mg) nên rất bổ dưỡng. Với 1 con cua biển, bà bầu sẽ được cung cấp khoảng 3 – 8% lượng sắt và kali mỗi ngày. Điều mẹ cần biết thêm khi mang thai:  xét nghiệm triple test Protein trong thịt cua cao hơn hẳn các loại thịt cá khác. Vì thế, nó sẽ cung cấp dưỡng chất cơ bản này cho thai nhi đang trong quá trình hình thành và phát triển trong bụng mẹ. * Bà bầu nên ăn hải sản như thế nào? – Tôm, cua, cá… đều là các loại hải sản tốt cho bà bầu… mẹ nên ăn thay đổi liên tục trong tuần. – Một tuần nên ăn khoảng 340 gram hải sản. Điều mẹ cần biết thêm khi mang thai:  khám sàng lọc trước sinh – Những loại cá giàu omega 3 và ít thủy ngân bao gồm: cá, tôm nước ngọt, cá hồi, các mòi, cá trích… – Phải chế biến và nấu chín thực phẩm trước khi sử dụng.

Cua biển rất giàu canxi, magie và omega 3

Hình ảnh
Chế độ ăn của bà bầu nếu thiếu sắt, canxi hay đạm thì có thể dẫn đến tình trạng bé sinh ra gặp các khuyết tật, chậm phát triển. Vì thế, ăn cua biển cũng là một cách để bổ sung các chất này. Điều mẹ cần biết thêm khi mang thai:  chọc ối có nguy hiểm không Cua biển rất giàu canxi, magie và omega 3 – những chất đóng vai trò quan trọng trong quá trình bảo vệ hệ tim mạch khỏe mạnh cho bà bầu. Trung bình, 100g thịt cua biển chứa khoảng 500mg – 1g chất béo, trong đó đa phần là omega 3 – dưỡng chất tham gia vào quá trình xây dựng và phát triển não bộ cho bé yêu. Điều mẹ cần biết thêm khi mang thai:  hội chứng edwards là gì Một con cua biển trung bình cung cấp đến hơn 100% nhu cầu vitamin B12 mỗi ngày của cơ thể. Thịt cua còn rất giàu folate (34,7mcg), vitamin B1 (0,1mg) nên rất bổ dưỡng. Với 1 con cua biển, bà bầu sẽ được cung cấp khoảng 3 – 8% lượng sắt và kali mỗi ngày.

Gợi ý thức đơn cho mẹ 3 tháng đầu mang thai

Hình ảnh
Ngoài việc  xét nghiệm double test là gì  thì vấn đề thực đơn hàng ngày cho bà bầu 3 tháng đầu chia làm 3 bữa chính và 3 bữa phụ, các mẹ cần cân đối thời gian giữa các bữa ăn cho phù hợp. - Bữa sáng (7h): Mẹ bầu có thể ăn bánh mỳ kẹp + 1 ly sữa ấm. Bánh mỳ thì có thể kẹp với giò lụa, trứng gà rán, 1 lát dưa leo. - Bữa phụ (9h30): 1 bắp ngô luộc và 3 múi bưởi. - Bữa trưa (11h30 hoặc 12h): 2 chén cơm, 10 con tôm đồng rang, thịt gà kho (khoảng 100g) với 1 bát canh mướp. - Bữa phụ (15h30): 1 cái bánh bao nhân thịt và 1 lý sữa (Hoặc bạn có thể thay bánh bao bằng bánh mỳ kẹp thịt) - Bữa phụ nửa buổi chiều mẹ bầu có thể ăn 1 bánh bao nhân thịt và uống 1 ly sữa.  - Bữa tối (18h): 2 chén cơm, thịt chân giò heo khoảng 90g, đậu hũ, canh thịt bằm và 1 quả chuối tráng miệng. - Bữa phụ (20h): Xúc xích + ½ quả táo tây. Xem thêm về xét nghiệm  patau  cho mẹ bầu Đây là thực đơn ăn uống khoa học dành cho mẹ bầu trong 3 tháng đầu, cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡ

Nhóm thực phẩm cần thiết cho mẹ trong 3 tháng đầu

Hình ảnh
Đầu tiên cần lưu ý đến nhóm thực phẩm cần có cho mẹ, đó là cần phải tìm hiều  xét nghiệm double test là gì :  - Nhóm thực phẩm chất đạm gồm thịt, cá, trứng, tôm, cua, đậu… tốt cho sức khỏe của mẹ.  - Nhóm thực phẩm bột bao gồm gạo, bún, mì, bắp, khoai, sắn… - Nhóm thực phẩm chất đạm gồm thịt, cá, trứng, tôm, cua, đậu… - Nhóm thực phẩm chất béo như dầu, mỡ, vừng, đậu phộng… - Nhóm thực phẩm vitamin và giàu khoáng như rau củ, trái cây. - Nhóm hực phẩm giàu chất xơ. - Bổ sung đầy đủ nước cho cơ thể. Nếu trong 3 tháng đầu, cơ thể của mẹ quá yếu ớt thì các chị em cần bổ sung thêm: - Bổ sung Canxi bằng đường uống khoảng 1000mg/ngày. - Vitamin B9, đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành hệ thần kinh của thai nhi, bổ sung khoảng 400-600mcg/ngày. Mẹ có thể tìm hiểu thêm về  quy trình sàng lọc trước sinh - Sắt giúp ngăn ngừa tình trạng thiếu máu và hạn chế hiện tượng này ở trẻ con sau khi chào đời, bổ sung khoảng 40-60mg sắt mỗi ngày.

Các loại thực phẩm chứa axit folic rất phong phú

Hình ảnh
Axit folic/folate hay vitamin B9 có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tổng hợp các tế bào ống thần kinh. Các chuyên gia dinh dưỡng và sản khoa khuyến cáo trước và trong thời kỳ mang thai cũng như giai đoạn nuôi con bằng sữa mẹ chị em cần bổ sung axit folic đều đặn để phòng ngừa nguy cơ khuyết tật ống thần kinh và tự kỷ ở trẻ sau này. Xem thêm : xét nghiệm nipt là gì Các loại thực phẩm chứa axit folic rất phong phú và đa dạng như măng tây, đậu lăng, súp lơ xanh, rau bina, quả bơ… Đây là một món ăn vặt bổ dưỡng giúp mẹ bầu sinh con thông minh mà ít người biết đến. Trong 30 gram hạt bí ngô có đến 100 mg axit omega-3 có tác dụng tăng cường trí thông minh cho thai nhi.  Xem thêm : hội chứng edwards là gì Ngoài ra, hạt bí ngô còn chứa một lượng kẽm quý giá, giúp kích hoạt quá trình tiếp nhận và xử lý thông tin của não bộ. Kẽm có nhiều trong lớp mỏng tiếp giáp với vỏ của hạt bí ngô.

EPA ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm

Hình ảnh
DHA/ EPA đều thuộc nhóm các axit béo không bão hòa omega-3, trong đó DHA đóng vai trò tăng cường chất xám và màng tế bào thần kinh.  Xem thêm : chọc ối bao nhiêu tiền EPA ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm và đẩy nhanh tốc độ dẫn truyền hệ thần kinh. Cơ thể không thể tự tổng hợp DHA/ EPA nên cần bổ sung các dưỡng chất này từ thực phẩm bên ngoài. Các loại cá biển như cá hồi, cá ngừ, cá thu chứa hàm lượng DHA và EPA tương đối cao, là thực phẩm lý tưởng cho mẹ bầu bồi bổ để bé yêu thông minh. Nhiều nghiên cứu nhận thấy, những mẹ bầu ăn ít nhất 2 bữa cá mỗi tuần sinh con có chỉ số IQ cao hơn so với mẹ không ăn cá. Xem thêm : xét nghiệm double test là gì Cá biển thường chứa dư lượng kim loại nặng, đặc biệt là thủy ngân khá cao, do vậy, mẹ cần lựa chọn sản phẩm sạch phù hợp, mỗi tuần chỉ nên bổ sung 200 gram cá biển là hợp lý.