Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2019

Thai nhi có mở mắt trong dạ con không?

Hình ảnh
Thai nhi có đi đại tiện? Thông thường là không. Tuy nhiên trong một số trường hợp thai nhi quá ngày dự sinh hoặc trường hợp đặc biệt, em bé có thể đi đại tiện ra nguồn nước ối. Đây là trường hợp nguy hiểm, mẹ nên đến bệnh viện để kiểm tra ngay để phòng ngừa phân su có thể gây nhiễm trùng cho trẻ. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh không xâm lấn Thai nhi có mở mắt trong dạ con không? Khoảng từ tuần 26 thai kỳ, em bé thường xuyên mở, nhắm mắt trong tử cung mẹ. Thai nhi có “xì hơi” không? Về mặt lý thuyết là có. Thai nhi hoàn toàn có thể xả hơi dạng khí trong tử cung mẹ. Trong bụng mẹ, thai nhi có ngủ không? Xem thêm:  chi phí xét nghiệm nipt Theo Science20, thai nhi dành phần lớn thời gian trong bụng mẹ để ngủ. từ tháng thứ 7, em bé sẽ thức giấc nhiều hơn và biểu hiện là qua việc nhắm mở mắt. Thông thường, trẻ sẽ liên tục thức ngủ hoặc ngủ không sâu giấc theo mỗi chu kỳ trong ngày. Khi bé thức giấc là lúc mẹ dễ dàng cảm nhận được những cú đá của con.

Thai nhi có thể hít thở trong tử cung không?

Hình ảnh
Ngoài những hành động như thai nhi nấc hay những cú máy thai, thai nhi còn làm nhiều điều khác nữa trong bụng mẹ Xem thêm:  chọc ối có đau không Vậy bên trong tử cung, thai nhi có thở không? Có đi tiểu tiện, đại tiện không? Có ngáp không?... Dưới đây là những giải đáp cho tất cả những thắc mắc thú vị này của các mẹ bầu. Thai nhi có thể hít thở trong tử cung không? Thai nhi có hít thở trong tử cung nhưng không giống như chúng ta trong môi trường không khí bình thường. Việc này phức tạp hơn vì trong tử cung có nhiều dịch nên bé sẽ lấy oxy từ người mẹ thông qua dây rốn. Em bé có đi tiểu tiện? Thai nhi đi tiểu bình thường trong tử cung mẹ. Điều đặc biệt là bé đi tiểu ra nước ối rồi lại nuốt chính nguồn nước ối này. Nói chung 100% nước ối bao quanh cơ thể bé chính là nước tiểu của bé. Bé có khóc trong dạ con mẹ không? Một nghiên cứu được tiến hành năm 2005 khẳng định khi họ cho tiếng ồn lớn vào sát bụng bầu, thai nhi có biểu hiện hành vi khóc. Xem th

Mẹ bầu nên đi giày bệt trong những ngày giao mùa

Hình ảnh
Mặc dù chúng ta đều thích những trang phục đẹp đẽ, sành điệu với những đôi boot hay giày cao gót nhưng với mẹ bầu, an toàn là điều quan trọng nhất. Bác sĩ Roshan khuyến nghị các mẹ bầu nên đi giày đế bệt trong những ngày giao mùa vì trong những ngày này, trời hay mưa, thời tiết ẩm thấp sẽ khiến đường đi trở nên trơn trượt. Một đôi giày đế mềm với khả năng chống trượt tốt sẽ giúp bảo vệ mẹ bầu và em bé khỏi những cú ngã bất ngờ. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh không xâm lấn Ở trong nhà trong những lạnh đột ngột Những ngày quá lạnh, mẹ bầu nên ở trong nhà, hạn chế ra ngoài để đảm bảo sức khỏe Khi thời tiết lạnh đột ngột, mẹ bầu nên ở trong nhà thay vì cố gắng bước ra ngoài. Nếu cần, mẹ bầu nên xin phép làm việc tại nhà hoặc nhờ sự giúp đỡ từ những người xung quanh.  Xem thêm:  patau Bổ sung canxi Thời tiết mùa đông thường thiếu ánh nắng mặt trời - nguồn cung canxi và vitamin D hiệu quả trong khi bầu bí luôn là giai đoạn mẹ bầu dễ gặp phải chứng loãng xương

Mẹo giữ ấm cho mẹ bầu những ngày trở gió lạnh

Hình ảnh
Cách giữ ấm cho bà bầu vào ngày lạnh - Với 7 mẹo giữ ấm đơn giản này từ bác sĩ Roshan, mẹ bầu không còn phải lo lắng những cơn gió mùa bất chợt nữa! Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Bầu bí là giai đoạn hết sức nhạy cảm mà sức khỏe của mẹ bầu luôn là nỗi lo lắng hàng đầu. Không chỉ khả năng miễn dịch suy giảm, mẹ bầu còn phải lo lắng kiêng cữ đủ điều để tránh xảy ra những vấn đề sức khỏe cho em bé trong bụng. Những cơn gió mùa ập về làm mẹ bầu không khỏi lo lắng cho sức khỏe của mình và em bé trong bụng. (Ảnh minh họa) Đặc biệt, trong thời tiết giao mùa với những cơn gió mùa khô và lạnh như hiện nay, mối lo lắng hàng đầu của các mẹ bầu là làm sao giữ ấm cơ thể thật tốt để không bị cảm. Với 7 mẹo giữ ấm đơn giản mà hiệu quả dưới đây, chắc chắn mẹ bầu có thể có được những tháng bầu bí mùa đông thật dễ chịu. Xem thêm:  xét nghiệm nipt giá bao nhiêu Tiêm vắc xin cúm Chia sẻ về vấn đề này, bác sĩ Roshan cho biết: "Hệ miễn dịch của phụ nữ mang thai sẽ yếu h

Biểu hiện khi chị em đang trong ngày rụng trứng

Hình ảnh
- Âm đạo tiết ra nhiều dịch nhờn trắng. - Nhiệt độ cơ thể vào buổi sáng tăng cao hơn bình thường. Xem thêm:  chọc ối bao nhiêu tiền Đây là cách tính ngày rụng trứng đơn giản, nhanh chóng nhưng hiệu quả chính xác không cao. Ngoài phương pháp này, chị em có thể sử dụng que thử rụng trứng để theo dõi chu kỳ kinh nguyệt. Trong ngày đèn đỏ, chị em cần vệ sinh vùng kín sạch sẽ tránh viêm nhiễm phụ khoa. (Ảnh minh họa) Ngoài ra chị em cũng cần lưu ý: - Sau khi trứng rụng, trứng chỉ sống được 12-24 giờ. Nếu không gặp được tinh trùng để thụ tinh thì trứng sẽ chết. Do đó, khi tính ngày rụng trứng thì trừ đi 2 ngày để chắc chắn nếu quan hệ sẽ không có khả năng thụ thai. - Tinh trùng sống lâu hơn trứng, nó có thể sống trong âm đạo của người nữ 48-72 giờ. Nếu quan hệ quá ngày trứng rụng 36 giờ thì sẽ không có khả năng thụ thai. Xem thêm:  xét nghiệm double test là gì - Nếu bạn có chu kỳ kinh nguyệt không ổn định thì cần lấy chu kỳ kinh ngắn nhất trừ đi 20 và d

Các cách theo dõi chu kỳ kinh nguyệt

Hình ảnh
Để theo dõi chu kỳ kinh nguyệt, chị em cần biết cách tính chu kỳ kinh nguyệt, tính ngày rụng trứng. Xem thêm:  xét nghiệm nipt là gì * Cách tính chu kỳ kinh nguyệt Một chu kỳ kinh nguyệt được tính từ ngày bắt đầu thấy máu kinh của tháng này đến ngày ra máu kinh đầu tiên của tháng sau.Thông thường với chu kỳ kinh nguyệt 28 ngày người ta sẽ chia làm 3 giai đoạn như sau: + Giai đoạn 1: Tính từ ngày thứ 1 khi đến ngày thứ 7 của chu kỳ kinh nguyệt. Nếu chị em quan hệ tình dục trong thời điểm này vẫn có khả năng mang thai mặc dù thấp, nên người ta gọi là giai đoạn an toàn tương đối. + Giai đoạn 2: Tính từ ngày thứ 8 đến ngày thứ 18, đây là những ngày trứng rụng vì vậy nếu có quan hệ tình dục rất dễ có thai. Xem thêm:  hội chứng down + Giai đoạn 3 : Tính từ ngày thứ 18 đến ngày thứ 28 của chu kỳ kinh, đây là thời điểm có kinh nguyệt, nếu quan hệ sẽ không mang thai vì trứng đã rụng nên gọi là giai đoạn an toàn tuyệt đối. Biết cách tính chu kỳ kinh nguyệt cá

Uống rượu khi mang thai có thể gây hội chứng rượu bào thai

Hình ảnh
Ông Kelly Huffman, giáo sư tâm lý học tại Đại học California, người điều hành cuộc nghiên cứu trên cho hay, thế hệ thứ 3 của gia đình chuột được thử nghiệm cho thấy các chức năng của cơ thể bị thay đổi và suy thoái bao gồm cân nặng thấp, giảm kích thước não và giảm hoạt động của các cơ. Các chuyên gia cũng nhận thấy chúng có dấu hiệu quá mẫn cảm, lo lắng và trầm cảm. Xem thêm:  nipt là gì "Chúng tôi thấy rằng trọng lượng cơ thể và kích cỡ não đã giảm đáng kể trong tất cả các thế hệ của chuột sau khi đời đầu tiếp xúc với ethanol trong rượu. Tất cả các thế hệ chuột con tiếp theo đều cho thấy những hành vi giống như lo lắng, trầm cảm,... Bằng cách chứng minh tác động xấu của ethanol với các thế hệ chuột, hội chứng ngộ độc rượu ở thai nhi có thể là một bệnh di truyền ở người.", giáo sư Kelly Huffman nói.  Dù vậy quan điểm này trái ngược với suy nghĩ của nhiều người hiện đại cho rằng việc mẹ bầu thỉnh thoảng uống một vài ly rượu sẽ không ảnh hưởng gì đến em bé.

Uống rượu có thực sự nguy hiểm trong thai kỳ

Hình ảnh
Mẹ bầu tuyệt đối không được uống rượu khi mang thai bởi những tác dụng phụ có thể xảy ra với thai nhi và sức khỏe người mẹ. Khi mang thai, chắc chắn người mẹ sẽ nhận được rất nhiều lời khuyên nên ăn gì, không nên ăn gì, nên làm gì để tốt nhất cho sự phát triển của thai nhi. Hầu hết những lời khuyên này đều liên quan trực tiếp đến cuộc sống hàng ngày của mẹ bầu đơn giản như không nên ăn hải sản tái sống, tránh uống quá nhiều cà phê, tránh xa mùi sơn độc hại, không nên đi giày cao gót và không thể bỏ qua lời khuyên tuyệt đối không được uống rượu. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Uống rượu có thực sự nguy hiểm trong thai kỳ? Thỉnh thoảng uống thì có sao không? Rất nhiều nghiên cứu đã khẳng định rằng khi mang thai người mẹ tuyệt đối không nên uống rượu bởi những tác dụng phụ có thể xảy ra với thai nhi và sức khỏe người mẹ. Thậm chí những tác hại này không chỉ ảnh hưởng đến một thế hệ mà còn nguy hại đến 3 thế hệ tiếp theo. Vì những ảnh hưởng lâu dài có tính di truyền này, cá

Gợi ý thực đơn cho bà bầu không tăng cân nhiều

Hình ảnh
Thực đơn cho bà bầu không tăng cân nhiều cần đảm bảo những chất sau: Xem thêm:  hội chứng down - Tinh bột: Một ngày nên ăn 2-3 bát cơm, buổi sáng nên ăn bánh mì hoặc khoai lang. - Thịt: Mẹ bầu nên ăn nhiều thịt, đặc biệt là thịt bò. Nên ăn luân phiên trong tuần mỗi món 2-3 bữa. - Cá: Mỗi tuần nên 2-3 bữa, có thể kho, hấp, luộc, nướng, nấu canh hoặc nấu cháo. Bà bầu có thể ăn đa dạng các loại cá: cá chép, cá trôi, cá rô phi, cá hồi,… - Rau: Mỗi bữa ăn đều cần có rau xanh. Nên ăn những loại rau có màu đậm bởi chúng có chứa axit folic rất tốt cho sự phát triển trí não và hệ thần kinh của thai nhi. - Hoa quả: Có thể ăn trực tiếp hoặc chế biến thành các loại nước ép, sinh tố dùng trong bữa chính và bữa phụ. Xem thêm:  double test là gì - Trứng: Tuy trứng rất tốt nhưng bà bầu chỉ nên ăn 3-4 quả mỗi tuần. - Sữa: Uống 2-3 ly sữa tươi/ngày sau bữa ăn chính 2 tiếng (tương đương 1 lít sữa tươi, nên uống loại không đường để phòng ngừa nguy cơ mắc tiểu đường

Để không tăng cân bà bầu cầu lưu ý

Hình ảnh
Ăn chậm, nhai kỹ Do những thay đổi hoocmon trong giai đoạn thai kỳ khiến phụ nữ có cảm giác nhanh đói hơn. Vì vậy, mẹ bầu nên bỏ ngay thói quen ăn nhanh, vừa ăn vừa xem TV hay điện thoại mà thay vào đó là ăn chậm, nhai kỹ để có cảm giác no lâu và tốt cho dạ dày. Hơn nữa, thói quen này còn kiềm chế mẹ bầu ăn nhiều, tạo cảm giác ngon miệng trong suốt bữa ăn. Xem thêm:  chọc ối có đau không Uống đủ nước, tránh nước ngọt, bia rượu Uống đủ nước giúp ngăn chặn được cảm giác đói và thèm ăn. Uống đủ nước sẽ là biện pháp cứu cánh cho cơn đói đang làm phiền mẹ bầu, giúp ngăn chặn được cảm giác đói và thèm ăn.  Xem thêm:  xét nghiệm double test là gì Tuy cần uống nhiều nước nhưng mẹ bầu không nên uống nước ngọt, nước có ga hay bia rượu, cà phê. Thay vào đó, mẹ nên uống nước lọc, nước canh, nước hoa quả để tốt cho con mà không làm mẹ tăng cân.

Mang thai 3 tháng đầu nên uống sữa gì?

Hình ảnh
Uống sữa trong thai kỳ là việc làm cần thiết nhưng nhiều chị em vẫn băn khoăn lựa chọn không biết mang thai 3 tháng đầu nên uống sữa gì? Xem thêm:  chọc ối có đau không Những lợi ích tuyệt vời khi mẹ bầu chăm uống sữa Thật đáng tiếc nếu mẹ bầu bị dị ứng với sữa hoặc gặp những tác dụng phụ khi uống sữa vì sữa là nguồn cung cấp dinh dưỡng tuyệt vời cho phụ nữ trong thời kỳ thai nghén.  Sữa là nguồn cung cấp canxi cùng các loại vitamin, khoáng chất giúp mẹ và bé khỏe mạnh. Xem thêm;  xét nghiệm double test là gì Những loại sữa đặc chế cho bà bầu còn tập trung bổ sung nhiều vi chất dinh dưỡng quan trọng như axit folic, sắt, omega-3, omega-6 hỗ trợ cho quá trình phát triển não bộ của thai nhi từ trong bụng mẹ cũng như cung cấp những dưỡng chất cơ thể người mẹ thường bị thiếu hụt do mang thai.

Những thứ ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi mẹ cần biết

Hình ảnh
Máy sấy tóc Ít ai biết rằng máy sấy tóc là đồ gia dụng phát ra bức xạ khủng khiếp nhất. Khi bật và tắt máy sấy tóc là khi bức xạ phát ra mạnh mẽ nhất và bật máy sấy tóc ở chế độ càng mạnh thì bức xạ càng gia tăng. Phụ nữ mang thai không nên hoặc phải hạn chế sử dụng thiết bị này nếu không muốn ảnh hưởng đến thai nhi.  Xem thêm:  xét nghiệm nipt là gì Hóa đơn thanh toán tiền Bất cứ loại hóa đơn nào sử dụng trong máy tính tiền, máy ATM, máy fax hay các thiết bị máy tương tự đều có chứa chất bisphenol-A (BPA) có thể gây phá vỡ nội tiết và chất này đặc biệt dễ hấp thụ qua da. Hóa đơn in là một trong những đồ vật quen thuốc với phụ nữ nhưng đang âm thầm hại đến thai nhi. (Ảnh minh họa) Xem thêm:  làm xét nghiệm triple test Phụ nữ mang thai tiếp xúc nhiều với BPA sẽ làm chậm sự phát triển của thai nhi, gây ra các vấn đề về hành vi, cảm xúc, tăng nguy cơ trẻ bị hen suyễn và ung thư vú khi trưởng thành. Ngoài ra, chất này còn có liên quan đến nguy cơ sảy thai.

Thực đơn cho bà bầu 3 tháng đầu bao gồm những dưỡng chất nào?

Hình ảnh
Em bé lúc này còn rất nhỏ vì vậy mẹ bầu chưa cần chú trọng việc tăng cân ở giai đoạn 3 tháng đầu. Nếu tăng cân chỉ cần tăng thêm 1-2 kg là hợp lý. Mỗi ngày, mẹ bầu cần cung cấp đủ 200 - 300 calo; tuy nhiên trong thực đơn cho bà bầu 3 tháng đầu không thể thiếu những dưỡng chất dưới đây: Xem thêm:  chọc ối có đau không - Axit folic: Cần thiết cho sự phát triển của trí não và cột sống em bé. Axit folic hay còn gọi là vitamin B9 có khả năng phòng ngừa các khuyết tật ống thần kinh và tật nứt đốt cột sống ở thai nhi ngay từ giai đoạn sớm.Mỗi ngày, trong thực đơn của mẹ bầu cần khoảng 400mg axit folic. Những thực phẩm có chứa nhiều axit folic như: sữa, rau bina, măng tây, cam, lòng đỏ trứng, quả bơ, khoai tây… Bà bầu 3 tháng đầu cần bổ sung đầy đủ axit folic.  - Canxi: Khung xương của thai nhi sẽ hình thành ngay từ giai đoạn đầu, để giúp bé xây dựng nền tảng cao lớn sau này, mẹ bầu cần bổ sung 800 mg canxi mỗi ngày.  Xem thêm:  patau Nếu thiếu canxi, thai nhi sẽ l

Điều gì xảy ra với mẹ bầu trong 3 tháng đầu?

Hình ảnh
Thời điểm này em bé trong bụng mẹ mới hình thành nên vẫn còn non yếu và được gọi là bào thai. Đến tuần thứ 6, bé mới bằng một hạt đậu nhưng trái tim nhỏ bé đã có những nhịp đập đầu tiên. Hết giai đoạn tam cá nguyệt đầu tiên thì các bộ phận trên cơ thể bé mới bắt đầu phát triển nhanh chóng. Xem thêm:  chọc ối bao nhiêu tiền Cùng với sự hình thành và phát triển của bé yêu, trong 3 tháng đầu nhiều mẹ bầu luôn trong trạng thái mệt mỏi, buồn nôn, chóng mặt, sợ các loại mùi nên ăn uống kém.  Đáng ngại hơn là chị em sẽ đối mặt với hiện tượng ốm nghén – nguyên nhân là do sự gia tăng của hormone thai kỳ HCG.  Tình trạng ốm nghén ở mỗi người phụ nữ lại khác nhau, có người chỉ thoáng qua, có người ốm nghén nặng đến mức ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày phải nghỉ làm, nhưng có những người hoàn toàn không ốm nghén. Xem thêm : chọc ối có nguy hiểm không Đây đều là những biểu hiện bình thường trong giai đoạn mang thai 3 tháng đầu vì cơ thể của mẹ bầu đang dần thích nghi