Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2020

Một số biện pháp khắc phục khi phát hiện túi ối bị vỡ

Hình ảnh
Khi bạn đã xác định được rằng túi ối đã bị vỡ, đừng hoảng sợ. Thay vào đó, hãy gọi cho bác sĩ của bạn để có thể được tư vấn, giúp đỡ thực hiện một số biện pháp giữ an toàn cho đến khi nhận được sự trợ giúp. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Khi phát hiện vỡ nước ối, hãy liên hệ ngay với bác sĩ để được tư vấn và hướng dẫn giải quyết (Ảnh minh họa). Một số biện pháp khắc phục khi phát hiện túi ối bị vỡ: Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm nipt là gì 1. Gọi cho bệnh viện hoặc bác sĩ thông báo tình hình và làm theo hướng dẫn của họ. 2. Việc vỡ nước ối có thể làm cho em bé của bạn bị nhiễm trùng. Nếu như bác sĩ yêu cầu bạn đợi thêm, họ sẽ chỉ cho bạn cách để bảo vệ em bé và bản thân khỏi bị nhiễm trùng. Việc của bạn là phải giữ cho âm đạo thật sạch sẽ và nghe theo lời dặn của bác sĩ. 3. Nếu bạn đang ở nhà hoặc đi đến bệnh viện, hãy đặt một tấm nhựa trên giường hoặc ghế xe h

Mẹ bầu có thể tự kiểm tra túi ối bị vỡ bằng cách:

Hình ảnh
Khi túi ối bị vỡ, em bé của bạn sẽ không được bao bọc nữa, tuy nhiên cơ thể bạn vẫn tiếp tục sản xuất ra nước ối để tạo điều kiện khi sinh. Do đó, bạn cần phải nắm bắt được những biểu hiện khi bị vỡ túi ối. Nếu như bạn cảm nhận thấy sự phun trào đột ngột của chất lỏng làm ướt quần bạn, đó có thể là nước ối. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Bạn có thể tự kiểm tra túi ối bị vỡ bằng cách: - Làm cho bàng quang của bạn trống rỗng. - Thử kiểm tra loại chất lỏng đó, nếu nó có mùi hôi và màu vàng, đó có thể là nước tiểu. Nếu không có màu và mùi, đó có thể là nước ối. - Giữ tư thế ngồi xổm để kiểm soát dòng chảy. Nếu dòng chảy dừng lại là nước tiểu, nếu nó tiếp tục bị rò rỉ có nghĩa là túi ối đã bị vỡ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test - Xác định thời gian, màu sắc và mùi của loại chất lỏng đó. - Bạn có thể bị sốt hoặc tăng nhiệt độ cơ thể sau khi bị vỡ nước ối

Đừng bao giờ đề cập những vấn đề này với mẹ bầu

Hình ảnh
Câu hỏi về tên của bé Hỏi tên bé chỉ nên là chủ đề của những người bạn thân thiết và họ hàng gần gũi trong gia đình. Đây cũng là vấn đề cá nhân cho nên nếu bạn không phải là người thân của mẹ và bé, đừng đặt câu hỏi về vấn đề này. Đôi khi người mẹ cũng không muốn chia sẻ vì lí do tín ngưỡng. Chúng ta cần tôn trọng và tránh gây phiền toái. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không "Chắc muốn nghỉ sinh lắm rồi phải không? Câu hỏi này đồng nghĩa với việc bạn đang đánh giá thấp năng lực người mẹ chỉ vì lí do mang thai. Nếu công việc vẫn ổn thì đây là câu hỏi ngớ ngẩn và gây ác cảm hơn là chia sẻ đấy. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Câu nói tưởng cảm thông này lại vô tình khiến mẹ bầu ái ngại và bối rối vì khẩu vị khi mang thai thay đổi hơn so với trước kia. Hơn nữa, mẹ bầu cũng cần hạn chế ăn mặn để bảo vệ sức khỏe trong thai kì. Và ngay cả sau khi sinh, ngư

Mẹ bầu sẽ cảm thấy khó chịu nếu gặp phải những câu hỏi này

Hình ảnh
Sự so sánh khập khiễng Rất nhiều chị em phụ nữ tâm sự rằng họ cảm thấy bối rối và càng lo lắng khi những người xung quanh liên tục so sánh việc mang thai. Những câu nói như: "Lúc tôi có thai, bụng tôi không chảy xệ như vậy; Khi mang thai, tôi không làm như vậy…" tạo cảm giác bất an cho người mẹ, bởi suy nghĩ việc mang thai của mình là bất thường, em bé không được ổn cho lắm. Và kể cả khi bác sĩ khẳng định không vấn đề gì thì cũng tạo tâm lý lo sợ, vốn không tốt cho mẹ và bé. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Cho quần áo trẻ con Chúng ta cần hết sức thận trọng khi muốn cho đồ hoặc giúp đỡ người khác. Thông thường những người mới làm mẹ lần đầu sẽ muốn được tự tay mua cho con những món đồ, những bộ quần áo mới và phù hợp với truyền thống gia đình. Vậy nên có người sẽ cho rằng bạn chỉ đang muốn tống khứ những món quần áo cũ lâu ngày cho khỏi chật nhà mà thôi. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiể

3 tháng đầu khi mang thai mẹ nên ăn những món này

Hình ảnh
Canh ngao nấu chua Trong ngao có chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe như: photpho,protein, vitamin A, C. Những bà bầu bị ốm nghén sẽ rất phù hợp để ăn món canh này vì nó rất dễ ăn và không gây ngán.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Canh rau muống nấu ngao  Món canh này có hương vị thanh mát và ngọt nhẹ nhưng lại rất dễ chế biến. Ngoài việc cung cấp nhiều dưỡng chất cho mẹ bầu, canh rau muống nấu nghêu còn có tác dụng giải độc, làm mát cơ thể rất tốt.  Canh rau muống nấu ngao có tác dụng giải độc, làm mát cơ thể. (Ảnh minh họa)  Canh đỗ đen nấu móng giò Đây là món canh cực kỳ bổ dưỡng cho mẹ bầu. Canh đỗ đen nấu móng giò còn rất thơm ngon, dễ ăn, phù hợp với những phụ nữ mang thai cần bồi bổ sức khỏe. Bà bầu nên ăn món canh này để có một thai kỳ khỏe mạnh.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có đau không Canh mọc nấu rau củ Món canh này được nấu t

Những món canh tốt cho bà bầu 3 tháng đầu

Hình ảnh
1.1 Canh thịt bò rau củ Thịt bò là thực phẩm cần thiết phải có trong thực đơn của bà bầu để giúp cung cấp đủ sắt cho cơ thể mẹ, đảm bảo cho sự phát triển của thai nhi. Canh thịt bò rau củ là món canh tốt cho bà bầu. Không chỉ giúp cung cấp sắt mà mẹ bầu còn được bổ sung chất xơ từ các loại rau củ khác nhau.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  khám sàng lọc trước sinh Canh thịt bò rau củ là món ăn bổ dưỡng cho bà bầu. (Ảnh minh họa) 1.2 Canh gà hạt sen Nếu như không muốn ăn món gà luộc ít vị hay ngấy món gà rán nhiều dầu mỡ thì mẹ bầu có thể chọn món canh gà hạt sen. Đây là một trong những món ăn tốt cho bà bầu có cách làm đơn giản nhưng lại đem lại nhiều ích lợi cho sức khỏe như: thanh nhiệt, giải độc, cải thiện giấc ngủ...  1.3 Canh cua mồng tơi Để bổ sung canxi trong thai kỳ, mẹ bầu nên tăng cường ăn thịt cua. Bên cạnh đó, chất nhầy trong rau mồng tơi giúp cơ thể đào thải cholesterol xấu ra ngoài qua tiêu hóa. Từ đó sẽ giúp phòng

Bà bầu thiếu máu uống thuốc gì?

Hình ảnh
Khi bị thiếu máu, bà bầu tốt nhất hãy tìm tới sự tư vấn của bác sĩ để biết được loại thuốc và liều lượng phù hợp nhất với bản thân.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Bởi nếu tùy tiện bổ sung dẫn đến lượng sắt trong cơ thể bị dư thừa, bà bầu cũng có thể đối mặt với một số rủi ro như sinh non, tiểu đường thai kỳ, huyết áp cao. Thậm chí, một số cơ quan nội tạng, đặc biệt là thận còn có thể bị hư hỏng nếu lượng sắt trong cơ thể ở mức quá cao trong thời gian dài. Cách uống thuốc bổ sung sắt tốt nhất là uống khi bụng đói, nhưng điều này có thể gây ra tác dụng phụ như buồn nôn và nôn. Vì vậy, mẹ bầu có thể uống sắt với một bữa ăn nhẹ giàu vitamin C để tăng sự hấp thu sắt của cơ thể và giảm tình trạng buồn nôn. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối bao nhiêu tiền Chắc hẳn đọc tới đây các mẹ đã tìm được câu trả lời cho câu hỏi bà bầu thiếu máu nên ăn gì. Tuy nhiên, với những bà bầu bị thiế

Bà bầu thiếu máu không nên ăn gì để tốt cho mẹ bầu?

Hình ảnh
Ngoài việc ăn những thực phẩm giàu chất sắt, mẹ bầu cũng có thể giúp cơ thể hấp thu được nhiều chất sắt hơn bằng việc bổ sung những thực phẩm giàu vitamin C. Loại vitamin này có thể giúp cơ thể phá vỡ và hấp thu chất sắt từ chế độ ăn uống. Những thực phẩm giàu vitamin C bao gồm trái cây họ cam quýt, cà chua, ớt đỏ hoặc vàng,... Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Bà bầu thiếu máu không nên ăn gì? Dưới đây là một số loại thực phẩm cản trợ sự hấp thu sắt mà bà bầu thiếu máu nên hạn chế ăn: - Trà và cà phê - Sữa và một số sản phẩm từ sữa, nguyên nhân là do canxi trong sữa có thể cản trợ sự hấp thu sắt của cơ thể. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là bà bầu thiếu máu không nên uống sữa. Bà bầu nên chờ ít nhất 2 tiếng sau khi uống sữa mới nên bổ sung thực phẩm chứa sắt. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không - Ngũ cốc nguyên hạt - Thực phẩm có chứa tanin như

Nguyên nhân ra máu khi mang thai 25 tuần

Hình ảnh
Khi thai 25 tuần, nếu mẹ thấy có hiện tượng bị ra máu thì có thể là một trong những nguyên nhân sau đây: Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test 1. Bị viêm nhiễm phụ khoa Trong quá trình mang thai, sức đề kháng của mẹ có thể yếu đi. Vì thế rất dễ bị viêm nhiễm phụ khoa. Nếu không kịp thời điều trị sẽ có thể dẫn đến xuất huyết âm đạo. Bị viêm nhiễm phụ khoa cũng có thể gây ra máu khi mang thai. (Ảnh minh họa) 2. Đứt nhau thai Trước hoặc trong khi sinh, nhau thai sẽ bị tách rời khỏi thành tử cung. Khi đó sẽ có một vài dấu hiệu nhận biết như sau: xuất huyết âm đạo, đau bụng, đau lưng. Nếu không kịp thời phát hiện thì sẽ gây ra những biến chứng nghiêm trọng. Nặng nhất có thể ảnh hưởng đến tính mạng của mẹ và bé vì mẹ bầu bị mất nhiều máu, thai nhi không nhận đủ oxy.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có đau không 3. Nhau tiền đạo (rau tiền đạo) Đây là hiện tượng mà nhau tha

Thai nhi 25 tuần tuổi mẹ bị ra máu có sao không?

Hình ảnh
Khi thai nhi 25 tuần tuổi đang ở thai kỳ tháng thứ 6, mẹ bầu bị ra máu là một dấu hiệu cảnh báo sự bất thường trong thai kỳ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối bao nhiêu tiền Thai nhi ở tuần thứ 25 ở tháng thứ 6 của thai kỳ. Ở tuần này thai nhi bắt đầu có sự phát triển nhanh chóng về kích thước từ đầu đến chân là 30cm, cân nặng 700g Ở tháng thứ 6 thai kỳ túi ối của các mẹ sẽ trở nên nặng hơn, chật chội hơn vì cơ thể bé đã to hơn khá nhiều đồng. Chính vì vậy mà bé cũng bắt đầu đạp nhiều hơn trong những tuần thứ 25 này, đây là hiện tượng hết sức bình thường và báo hiệu thai nhi khỏe mạnh Khi thai nhi 25 tuần tuổi thì cơ thể mẹ bắt đầu tăng cân nhanh hơn trung bình Tăng 450g/tuần trong tháng 6. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Trong thai kỳ mẹ bầu có những thay đổi bất thường như ra máu khi mang thai. Khi ra máu có thể là dấu hiệu 1 điều gì đó bất thường mẹ bầu cần phải theo dõi

Một số lưu ý trong chế độ ăn uống của bà bầu

Hình ảnh
Chú ý về an toàn thực phẩm Khi chuẩn bị bữa ăn cho bà bầu thì cần cẩn thận để tránh nguy cơ ngộ độc thực phẩm. Một số chú ý khác như sau: Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  khám sàng lọc trước sinh + Nấu kỹ thịt và rửa tay trước khi nấu. + Rửa sạch trái cây và rau củ trước khi chế biến. + Tránh thức ăn thừa vì vi khuẩn có thể có cơ hội phát triển. Không ăn cho hai người  Theo APS (Hiệp hội thai sản Hoa Kỳ), mẹ bầu cần ăn thêm một chút thức ăn khi thai 6 tuần tuổi. Tuy nhiên, mẹ chỉ cần tiếp tục ăn đủ lượng calo để duy trì cân nặng. Thường là khoảng 2000 calo mỗi ngày. Phụ nữ mang thai nên có ba bữa ăn nhỏ và ba bữa ăn nhẹ mỗi ngày để giữ cho lượng đường trong máu ổn định.  Tránh các thực phẩm có hại cho thai nhi Khi mang thai 6 tuần và trong phần còn lại của thai kỳ, phụ nữ mang thai cần phải tránh một số thực phẩm. Các đồ ăn, thức uống nên tránh bao gồm:  - Thịt, cá, trứng sống hoặc nấu chưa chín - Sữa chưa tiệt trù

Protein cũng là dưỡng chất cần thiết đối với mẹ bầu

Hình ảnh
Thực phẩm chứa nhiều protein Phụ nữ mang thai cần phải được cung cấp đủ 75-100g protein mỗi ngày. Đây là chất dinh dưỡng cần thiết để tạo điều kiện cho sự phát triển bình thường của cơ bắp, đảm bảo máu được cung cấp đến thai nhi đầy đủ.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down Một vài những thực phẩm sau giàu protein: trứng, các sản phẩm từ sữa, các loại hạt, thịt bò, hải sản, thịt lợn, chuối, quả chà là...  Protein cũng là dưỡng chất cần thiết đối với mẹ bầu. (Ảnh minh họa) Thực phẩm giàu vitamin D Các chuyên gia dinh dưỡng, phụ nữ cần bổ sung 5.000 IU vitamin D mỗi ngày trong suốt quá trình mang thai và cho con bú. Việc cung cấp đủ số vitamin D cần thiết cho mẹ sẽ giảm bớt nguy cơ bị tự kỷ ở trẻ nhỏ. Theo Cục an toàn thực phẩm - Bộ Y Tế, 10 loại thực phẩm giàu vitamin D gồm có: Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối bao nhiêu tiền - Dầu gan cá - Cá - Ngũ cốc tăng cường dinh dưỡng

Cọ xát bên ngoài vùng kín có thai không?

Hình ảnh
Ngoài câu hỏi “tinh trùng dính bên ngoài liệu có thai không?” thì một số ít còn quan tâm tới vài câu hỏi khác như “cọ xát bên ngoài vùng kín có thai không?” hay “tinh trùng dính vào quần áo có thai không?”.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Chắc hẳn nhiều người sẽ cho rằng cọ xát bên ngoài vùng kín hay tinh trùng dính vào quần áo thì không có khả năng mang thai. Tuy nhiên, thực tế lại không phải như vậy. Cọ xát bên ngoài vùng kín có thai hay không còn phụ thuộc vào số lượng quần áo trên cơ thể. Ảnh minh họa Nguy cơ mang thai sẽ phụ thuộc vào số lượng quần áo trên cơ thể mà cả hai đang mặc. Nếu cả hai giữ nguyên quần áo trên người, chỉ cọ xát bên ngoài vùng kín thì khả năng có thai là bằng không, bởi tinh trùng sẽ không thể xâm nhập được qua các lớp vải. Tuy nhiên, nếu cọ xát bên ngoài vùng kín mà không mặc quần áo đồng thời không áp dụng các biện pháp tránh thai thì nữ giới vẫn có thể mang thai. Bởi nếu chàng

Tinh trùng dính bên ngoài liệu có thai không?

Hình ảnh
“Tinh trùng dính bên ngoài liệu có thai không?” có lẽ là nỗi băn khoăn của không ít cặp đôi khi quan hệ mà xuất tinh ngoài. Để giải đáp thắc mắc này, các bạn hãy cùng tìm hiểu thông tin dưới đây nhé. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  double test là gì Xuất tinh ngoài là biện pháp tránh thai được không ít cặp đôi sử dụng khi không muốn đeo bao cao su hay các phương pháp tránh thai khác. Tuy nhiên, sau khi quan hệ mà chưa muốn có con, một số cặp đôi vẫn lo lắng rằng tinh trùng dính bên ngoài liệu có thai không. Tinh trùng dính bên ngoài liệu có thai không? Quá trình thụ thai diễn ra thành công khi tinh trùng gặp được trứng và chui vào bên trong trứng để làm tổ. Nghe có vẻ đơn giản nhưng hành trình của tinh trùng từ khi được xuất ra cho đến khi gặp được trứng lại khá gian nan. Tinh trùng dính bên ngoài liệu có thai không là câu hỏi được khá nhiều người quan tâm khi quan hệ mà xuất tinh ngoài. Ảnh minh họa Nếu tinh trùng dính ở ngoài âm đạ

Khí hư có lẫn máu là biểu hiện của bệnh gì?

Hình ảnh
Nếu khí hư ra lẫn với máu và kèm theo các biểu hiện như đau vùng bụng dưới, tiểu buốt, tiểu rắt, đau hoặc ngứa rát vùng kín thì đó là những biểu hiện của bệnh phụ khoa nguy hiểm như: Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì - Viêm âm đạo: Bệnh gây nên do nhiễm vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng. Biểu hiện là khí hư ra nhiều, màu xanh, vàng, loãng như nước, có mùi khó chịu và đôi khi khí hư ra lẫn với máu.  - Bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung: Các biểu hiện như khí hư ra nhiều có màu trắng, vàng hoặc xanh, loãng, kèm theo đau vùng thắt lưng, bụng dưới, vùng eo. - Bệnh ung thư âm đạo: Biểu hiện ra ra máu lượng ít, khí hư ra lẫn máu, mùi hôi khó chịu.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có đau không - Bệnh ung thư cổ tử cung: Biểu hiện khí hư ra nhiều, có màu vàng, xanh, có lẫn máu và mùi hôi. Kèm theo là đau lưng, đau vùng chậu, tiểu khó, kinh nguyệt rối loạn, chảy máu âm đạo bất thường. 

Khí hư lẫn máu có nguy hiểm không?

Hình ảnh
Khí hư lẫn máu có nguy hiểm không thì câu trả lời là có, tùy thuộc vào mức độ nhiều hay ít và nguyên nhân gây nên. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test - Khí hư có lẫn máu do nguyên nhân sinh lý như rối loạn nội tiết tố hoặc sau chu kỳ kinh nguyệt thì không đáng lo ngại. Chị em chỉ cần vệ sinh sạch sẽ, mặc đồ thoáng, chế độ sinh hoạt khoa học và tránh căng thẳng, lo âu quá mức.  Tuy nhiên, nếu hiện tượng này kéo dài thì chị em cần tới gặp bác sĩ sản khoa để được chẩn đoán phát hiện bệnh và điều trị kịp thời.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không - Khí hư ra lẫn máu do nguyên nhân bệnh lý vô cùng nguy hiểm. Nếu để lâu sẽ ảnh hưởng tới cơ thể của chị em, làm giảm ham muốn tình dục và ảnh hưởng tới chức năng sinh sản.  Khí hư ra lẫn máu dù là nguyên nhân sinh lý hay bệnh lý chị em cũng nên tới gặp bác sĩ sản khoa để được kiểm tra, theo dõi và có những chẩn đoán chín

Dấu hiệu bà bầu bị sốt xuất huyết

Hình ảnh
Việc nhận biết các triệu chứng của bệnh rất quan trọng trong việc phát hiện bệnh và điều trị sau đó. Những dấu hiệu mang bầu bị sốt xuất huyết: Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì - Sốt cao kèm theo chân tay run rẩy - Chảy máu chân răng  - Đau đầu dữ dội - Tê nhức khắp người - Buồn nôn, nôn mửa liên tục - Chảy máu chân răng  - Cơ thể bị mất nước, ăn uống không ngon miệng  - Có thể thấy phần trên xuất hiện các mẩn đỏ Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Sốt xuất huyết có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi. Khi mang thai bị bệnh, virus có thể truyền sang cho con và gây nên nhiều những biến chứng nguy hiểm. Những biến chứng nguy hiểm của bệnh đối với mẹ và bé

Bà bầu bị sốt xuất huyết khi mang thai có nguy hiểm, gây dị tật thai nhi không?

Hình ảnh
Bà bầu bị sốt xuất huyết trong quá trình đang mang thai đặc biệt là những tháng đầu và những tuần cuối của thai kỳ rất nguy hiểm tới thai nhi và sức khỏe của mẹ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Sốt xuất huyết là bệnh gây ra do muỗi vằn Aedes truyền bệnh sang cơ thể người. Tình trạng sốt là phản ứng của cơ thể khi bị virus xâm nhập và gây nên sốt cao kèm theo các biểu hiện xuất huyết.   Sốt xuất huyết khi mang thai có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm đặc biệt là giai đoạn đầu và cuối của thai kỳ. Bà bầu bị sốt xuất huyết cần phải được phát hiện sớm và có những biện pháp xử lý kịp thời hạn chế ảnh hưởng của bệnh.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Việc nhận biết các triệu chứng của bệnh rất quan trọng trong việc phát hiện bệnh và điều trị sau đó. Những dấu hiệu mang bầu bị sốt xuất huyết: - Sốt cao kèm theo chân tay run rẩy - Chảy máu chân răng

Đau bụng dưới khi mang thai tuần đầu có nguy hiểm không?

Hình ảnh
Thực chất “thai tuần đầu” là giai đoạn tiền thụ thai. Nếu tính tuổi thai từ lúc trứng được thụ tinh thì hiện tượng đau bụng dưới khá phổ biến, đặc biệt là những bà mẹ mang thai lần đầu.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Đau bụng dưới ở giai đoạn đầu của kỳ thai không quá lo ngại Nguyên nhân khiến mẹ thấy đau bụng khi trứng được thụ tinh là do phôi thai được hình thành và đang di chuyển vào lớp niêm mạc tử cung để làm tổ nên gây nên các hiện tượng căng tức vùng bụng dưới, đau tức nhẹ hoặc đau nhẹ vùng bụng dưới.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Nếu chỉ đau lâm râm, âm ỉ nhẹ và không kèm theo bất kỳ hiện tượng ra máu nào thì đó đều bình thường. Nếu đau bụng kèm theo ra máu các mẹ cần đi gặp bác sĩ ngay bởi đây có thể là dấu hiệu sảy thai.

Đau bụng khi mới mang thai kéo dài bao lâu?

Hình ảnh
Nếu chỉ đau lâm râm, âm ỉ nhẹ và không kèm theo bất kỳ hiện tượng ra máu nào thì đó đều bình thường. Nếu đau bụng kèm theo ra máu các mẹ cần đi gặp bác sĩ ngay bởi đây có thể là dấu hiệu sảy thai. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm nipt giá bao nhiêu Theo các chuyên gia, đau bụng dưới khi mới mang thai với tính chất lâm râm thì là hoàn toàn bình thường. Đó là dấu hiệu cho thấy thai đang làm tổ, đặc biệt là ở những tuần đầu cảm giác căng tức vùng bụng dưới rõ rệt.  Các cơn đau bụng dưới âm ỉ khi mới mang thai thường kéo dài 2 - 3 ngày, cảm giác đau không tăng lên và có xu hướng giảm đi.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau Đau bụng dưới khi mới mang thai kéo dài bao lâu không quan trọng bởi khi bước vào những tháng sau, thai càng lớn, cảm giác đau bụng vẫn có thể xuất hiện do sự căng cơ và dây chằng phải nâng đỡ tử cung đang ngày một lớn.

Óc chó – thực phẩm vàng cho mẹ và thai nhi

Hình ảnh
Các nhà khoa học Mỹ thực hiện nghiên cứu với 8000 trẻ em Mỹ có mẹ khi mang thai có ăn quả óc chó thường xuyên thì thấy rằng nhưng đứa trẻ này hiếm bị dị ứng thực phẩm, hen suyễn, có chỉ số IQ cao hơn trẻ mà mẹ không ăn quả óc chó trong thai kì. Do vậy, quả óc chó là thực phẩm quý giá dành cho phụ nữ mang thai. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Quả óc chó là loại hạt giàu chất xơ nên có khả năng phòng ngừa táo bón – triệu chứng thường gặp ở mẹ bầu. Người ta so sánh và thấy axit béo omega-3 trong quả óc chó gấp 3 lần cá hồi. Đây là dưỡng chất đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển não bộ của thai nhi, giúp mẹ bầu tránh trầm cảm và hiện tượng giảm trí nhớ sau sinh nở. Nếu sử dụng đúng cách hợp lý quả óc chó còn là thực phẩm bổ dưỡng cho mẹ bầu bị tiểu đường thai kì hoặc đang mắc các bệnh mãn tính khác do có nhiều thành phần chống oxy hóa từ đó tăng cường hệ miễn dịch, phòng chống bệnh tật cho phụ nữ

Thành phần dinh dưỡng của quả óc chó cho bà bầu

Hình ảnh
Quả óc chó rất bổ dưỡng cho sức khỏe con người nhưng chưa thực sự phổ biến ở Việt Nam. Gần đây nhiều bà bầu lựa chọn ăn quả óc chó như một cách bổ sung dinh dưỡng khi mang thai nhưng bà bầu ăn quả óc chó có tốt không? Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm triple test Trong quả óc chó có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe con người như chất béo, vitamin và khoáng chất, cùng một số hợp chất thực vật đáng chú ý.  Cụ thể: Có 65% chất béo trong quả óc chó. Mặc dù chứa hàm lượng chất béo và calo cao nhưng đây đều là những chất béo không bão hòa đa tốt cho cơ thể nên không gây béo phì. Đây cũng là loại hạt có chứa acid béo omega-6 được gọi là acid linoleic và tỷ lệ tương đối cao chất béo omega-3 được gọi là axit alpha-linolenic có lợi có tim mạch, cải thiện tình trạng mỡ máu. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có đau không Qủa óc chó còn cung cấp nhiều loại vitamin và khoáng chất cần thiế

Vỡ ối bao nhiêu lâu thì chuyển dạ sinh hoặc mổ?

Hình ảnh
Đầu tiên, không phải tất cả trường hợp bị vỡ ối đều phải mổ, vì nó còn phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của thai phụ hoặc mẹ bầu mắc một số bệnh lý không thể sinh thường. Theo đó, hầu hết các trường hợp vỡ ối từ 12 - 24 giờ sẽ xuất hiện các cơn gò tử cung và bắt đầu chuyển dạ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm nipt giá bao nhiêu Đồng thời, trường hợp vỡ nước ối non, các bác sĩ sẽ theo dõi tim thai, cơn gò, mạch huyết áp, nhiệt độ, đặt băng vệ sinh theo dõi lượng, màu sắc và mùi nước ối chảy ra ngoài, làm các xét nghiệm như huyết đồ, CRP để đánh giá tình trạng nhiễm trùng. Nếu có hiện tượng bất thường thì buộc phải sinh mổ, còn ngược lại thì mẹ bầu vẫn có thể sinh thường. Khi phát hiện bị vỡ ối, mẹ bầu nên nhanh chóng đến gặp bác sĩ để được thăm khám và có phương pháp sinh con phù hợp nhất.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down Ngoài ra, để cảm thấy an tâm hơn trong suốt thai kỳ, các mẹ bầu

Vỡ ối có cảm giác như thế nào?

Hình ảnh
Với những phụ nữ lần đầu làm mẹ, từ tháng thứ 7 trở đi, các bà bầu luôn có thắc mắc không biết vỡ ối bao nhiêu lâu thì có thể sinh hoặc mổ; khi bị vỡ ối thì làm gì…? Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Vỡ ối không hoàn toàn là dấu hiệu của việc chuyển dạ, thai nhi chuẩn bị chào đời mà còn do nhiều nguyên nhân dựa trên mức độ phát triển của thai nhi. Tùy theo giai đoạn mang thai và tình trạng vỡ ối, rò ối sẽ có cách xử trí hợp lý. Cảm giác vỡ ối ở mỗi bà mẹ không giống nhau. Có người thấy bất ngờ khi một dòng nước chảy ra nhanh và mạnh, đột ngột tuôn ra từ đường âm đạo. Giống như một quả bóng nước bị vỡ nhưng chị em không hề thấy đau đớn rồi nhanh chóng thấy ẩm ướt phía dưới chân. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm triple test Một số chị em lại chỉ thấy nước ối vỡ ra, chảy thành dòng nhỏ chầm chậm xuống dưới chân, nước chảy ra không quá nhanh cũng không quá chậm như rỉ nước ối.

Xét nghiệm máu khi mang thai nhất định mẹ bầu phải biết

Hình ảnh
Nhờ vào kết quả xét nghiệm, bác sĩ sẽ có cái nhìn tổng quan nhất về sức khỏe của mẹ, sự phát triển của thai nhi, đồng thời theo dõi những nguy cơ bất thường có thể xảy ra. Dưới đây là những điều nhất định các mẹ phải biết về xét nghiệm máu khi mang thai. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau Các xét nghiệm quan trọng không thể bỏ qua của bà bầu - Đo độ mờ da gáy Kết hợp với tuổi mẹ và xét nghiệm Double test, các bác sĩ sẽ tính toán nguy cơ mắc hội chứng Down sớm trong thai kỳ. Đo độ mờ da gáy cho kết quả chính xác nhất khi thai kỳ ở tuần lễ 11-13. Lưu ý, khi thai nhi sau 13 tuần, chỉ số xác định độ mờ sau gáy không còn độ chính xác cao. Vì vậy, mẹ bầu cần nhớ thời điểm này để đi làm xét nghiệm. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  double test là gì Đa số trường hợp độ mờ da gáy < 3 mm được xếp vào nhóm nguy cơ thấp (ít có nguy cơ bị hội chứng Down). Khi độ mờ da gáy dày 3,5-4.,4 mm có tỷ lệ bất thường nh

Siêu âm như thế nào để đảm bảo sức khỏe

Hình ảnh
Tuần 21 - 25 của thai kỳ: Khảo sát hình thể của thai nhi để biết được liệu thai nhi có khỏe mạnh hay mắc một số dị tật như sứt môi, hở hàm ếch,... Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test - Tuần 32 - 36 của thai kỳ: Thông qua siêu âm, bác sĩ sẽ đánh giá được sự phù hợp giữa độ tuổi với sự phát triển của thai nhi, khảo sát bánh nhau, ngôi thai, lượng nước ối. Nhiều thai phụ thường đi siêu âm nhiều lần trong 3 tháng đầu, tuy nhiên 3 tháng cuối, đặc biệt là tháng cuối trước ngày dự sinh, mới là thời điểm thai phụ nên đi siêu âm và khám thai thường xuyên hơn. Các chuyên gia gợi ý: Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không - Thai nhi từ 32 - 36 tuần tuổi, thai phụ nên đi khám 2 lần/tuần. - Thai nhi từ 36 - 39 tuần tuổi, thai phụ nên đi khám 1 tuần/lần. - Thai nhi sau 39 tuần tuổi, thai phụ nên đi khám 3 ngày/lần. Hy vọng những chia sẻ này sẽ giúp mẹ bầu biết được 1 tuầ